Một số kiến thức cơ bản về quần áo bảo hộ

Có rất nhiều lúc công nhân công trường vì lờ là hay xảy chân mà bị ngã, thậm chí có người là đang lúc làm việc trên tầng cao, bên dưới là rất nhiều cọc, chông sắt nguy hiểm. Chính vì lẽ đó mà hầu như nơi nào cũng quy định công nhân cần mang quần áo bảo hộ trong suốt quá trình lao động. Đọc ngay bài viết sau để nắm được các thông tin bạn cần về quần áo bảo hộ nhé. Mọi vấn đề về định nghĩa, phân loại, tác dụng hay cách chọn đồ đều được cập nhật đầy đủ và dễ hiểu nhất đấy.
 
 
Những người thuộc lĩnh vực công trình, xây dựng, may mặc, chế biến thực phẩm,…thường xuyên sử dụng quần áo bảo hộ công nhân . Chúng thường được sản xuất với 2 loại chất liệu thông dụng là Kaki Và  cotton. Đây là 2 chất liệu phổ biến nhất bởi chúng có độ bền cao cùng khả năng thấm hút mồ hôi tốt.  Trang phục bảo hộ của nhân viên điện lực thường sẽ làm bằng vật liệu thấm hút tốt, không dẫn điện với sắc cam đặc trưng. Nhờ có nó mà nhân viên có thể leo trèo thỏi máu, xử lý dễ dàng nhiều tình huống nguy hiểm.
 
Loại quần áo bảo hộ thợ hàn thường sử dụng chất liệu đạt tiêu chuẩn khó cháy, khó bắt lửa khi phải tiếp xúc với các xỉ hàn. Trong quá trình sản xuất trang phục, người ta thường sử dụng sợi chống cháy hoặc chất liệu da tùy vào tính chất cụ thể, loại xỉ hàn sử dụng. Yêu cầu của một bộ quần áo bảo hộ kho lạnh chính là khả năng giữ ấm, cách nhiệt tốt cho người mang. Thế nên, vật liệu thường được sử dụng để làm ra trang phục này là vải dày, thường là bông.
 
 
Ngành y tế thường xuyên phải tiếp xúc với nhiều hóa chất, vi khuẩn, mầm bệnh nên yêu cầu với quần áo bảo hộ cũng rất cao. Để tăng hiệu quả bảo vệ, chúng thường được làm từ vải  Pangrim Hàn Quốc, kaki thun, kate Ford, lon Mỹ. Tùy theo tính chất công việc mà quần  áo bảo hộ lao động được thiết kế và sử dụng những chất liệu khác nhau. Cho dù là loại chất liệu nào thì chúng cũng đảm bảo đạt chất lượng tiêu chuẩn để có thể giúp nâng cao độ an toàn cho người lao động.
 
 
>>> Xem thêm : giay bao ho lao dong jogger – Những ưu điểm của đồ bảo hộ